Episode 18: Lỗ giun bốn chiều

Trước khi nói về “cỗ máy” thì phải hiểu phần “thời gian”. Mặc dù thời gian là yếu tố rất gần gũi với trải nghiệm hằng ngày, nó lại là một trong những bí ẩn lớn nhất của khoa học. Thời gian thực sự là gì? Nó có thực sự tồn tại khách quan, là một yếu tố cơ bản trong vũ trụ? 

“Any sufficiently technological advance is indistinguishable from magic.”

Show note

2:15 – 47: 01 Trở về tương lai

Minkowski space

Mappa Mundi

Catalan Atlas

Maxwell’s equations

Quantum field theory

Super Kamiokande neutrino detector

Cherenkov radiation

Large Hadron Collider

Special Relativity

Time dilation

Length contraction

Arrow of time

Entropy

Conformal Cycle Cosmology

Big Bang

Big Crunch

47:23 – 1:07:11 Ánh sáng bị bẻ cong

General relativity

Equivalence principal

GPS

1:07:34 – 1:35:27 Sập cầu Rosen bridge

Einstein Field Equations

Spaghettification

Supermassive blackhole

Interferometry

Einstein Rosen Bridge & Morris-Thorne wormhole

Casimir effect

Warp drive

Movies:

The Prestige

Planet of the Apes (1968)

Interstellar

The theory of everything

TENET

Contact (1997)

Back to the future

Particle Fever

Books:

A brief history of time (Stephen Hawking)

The science of Interstellar (Kip Thorne)

Cosmos (Carl Sagan)

The fabric of the Cosmos (Brian Greene)

Something deeply hidden (Sean Carroll)

Music:

Time & Splice (Deep East Music)

Don’t stop me now (Queen)

FTL soundtrack (Ben Prunty)

Time – Inception (Hans Zimmer)

12 comments on “Episode 18: Lỗ giun bốn chiều

  1. hai van says:

    Tham khảo bài liên quan Cuộc khủng hoảng vũ trụ học by Adam Booth:

    https://tiasang.gitlab.io/post/2021/01/16/the-crisis-of-cosmology__cuoc-khung-hoang-vu-tru-hoc/

    1. Hai Nguyen says:

      bài tóm tắt cực hay, cảm ơn bạn!

  2. toan says:

    Khi nghe podcast này làm mình nhớ đến những lý thuyết trong quyển sách mình đã từng đọc: “17 phương trình làm thay đổi thế giới” của Ian Stewart. Đọc xong mới biết những thứ mình đang xài hàng ngày đến từ đâu nhưng chỉ biết vậy thôi chứ thật sự không hiểu gì cả. Và, có những kiến thức vượt quá giới hạn não của mình. 😀

    1. Hai Nguyen says:

      Cũng chưa muộn để nâng giới hạn đâu bạn. Miễn là có đam mê và open-mind thôi 😀

  3. Thang Pham says:

    Podcast này rất hay, làm mình nhớ đến cuốn Lược sử vũ trụ đã từng đọc của Stephen Hawking.
    Cũng nhờ đã từng đọc Lược sử vũ trụ rồi nên khi nghe Podcast này thấy rất tâm đắc.

    1. Hai Nguyen says:

      Cảm ơn bạn

  4. Tin Ruan says:

    Vậy có thể hiểu Space và time là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch trong Spacetime ko ạ?

    1. Hai Nguyen says:

      Theo cách hiểu của bạn thì chính xác hơn là Delta (Sự thay đổi) Time và Delta Space tỷ lệ nghịch với nhau. Nhưng mình hiểu chúng là 2 mặt của một đồng xu, về bản chất là một (spacetime) nhưng hiện hình qua góc nhìn của con người là hai hình thức khác nhau.

  5. Nguyen Anh Tuan says:

    Bài này của các bạn rất hay. Cảm ơn các bạn.

    Tuy nhiên, chúng ta cần xem xét lại phần kiến thức về GPS mà các bạn cho rằng sự sai lệch là do thời gian di chuyển khác nhau trên không gian và dưới mặt đất, dù có khá nhiều video giải thích về việc này dùng thuyết tương đối. Gần đây NASA có làm thí nghiệm nhúng đồng hồ vào thuỷ ngân để tránh ảnh hưởng của môi trường xung quanh đến đồng hồ thì người ta thấy rằng đồng hồ chạy đúng gần như tuyệt đối dù đặt ở trạm GPS hay đưa vào tàu vũ trụ.

    1. Hải says:

      Cảm ơn bạn đã nghe Oddly Normal và góp ý. Bạn có thể chia sẻ và trích dẫn thí nghiệm bạn đã đề cập được không?

  6. TM7 says:

    Giọng và nhịp điệu hai bạn thật thú vị. Mình có quan điểm cá nhân thế này :
    1.Thời gian là liên tục hoặc có thể ngắt quãng, thời gian là một dạng vật chất và chính vị vậy nó chính là không gian.
    2. Giả sử có hai người yêu nhau đang ở 2 điểm cách xa nhau của trái đất cùng ngồi nghĩ về nhau , thì gần như tức thời và tức thời họ kết nối với nhau mà không cần biết chính xác vị trí của nhau. Vì vậy tốc độ liên tưởng lớn hơn tốc độ của ánh sáng vì nó không phụ thuộc vào khoảng cách. Meta đang hiện thực hoá việc này.
    3. quantum entanglement thì tương tác của 2 điện tử cách xa nhanh hơn vận tốc ánh sáng , cái này tôi có thấy trên tin tức nhiều lần, bạn thử xác minh lại.
    4. Vũ trụ không có sự bắt đầu và kết thúc. Chúng ta chỉ có thể tư duy ở hiện tại , nên hiện tại là vĩnh hằng và chỉ có duy nhất hiện tại , nên có thể coi vũ trụ bắt đầu từ hiện tại. Ký ức trong quá khứ hay tương lai bản chất cũng là hiện tại … nên mọi thứ đều đang diễn ra tức thời ( có 1 vũ trụ duy nhất ) hoặc song song ( có đa vũ trụ )

  7. Viktor says:

    Xin cám ơn (không biết bao lần nữa), nghe podcast này vài lần rồi.
    Quả thật khi nghe xong thì thấy thế giới lung linh hơn, trong 1 cái nhịp của xã hội quay cuồng chỉ có đi làm, ăn ngủ nghỉ :))

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *