Ngày 30/5/2020 Mỹ vừa phóng tên lửa Falcon 9 đưa hai nhà du hành vũ trụ Bob và Doug lên International Space Station. Việc phóng thành công Falcon 9 là dấu mốc quan trọng, để từ đây loài người sẽ quay lại với mission thám hiểm vũ trụ, trở lại mặt trăng, xây Moon base rồi tiếp theo là tiến tới terraform sao Hoả.
Hải Nguyễn (Data Scientist)
Chiến tranh là một hoàn cảnh rất đặc biệt để thúc đẩy công nghệ phát triển khi mà có sự đồng lòng của cả cộng đồng có chung mối nguy, chung kẻ thù, và có nguồn lực tập trung của cả một đất nước để dồn vào công nghệ. Có thể thấy là hai công nghệ có ý nghĩa lớn nhất trong thế kỉ 20, làm thay đổi cuộc sống của cả nhân loại là Internet và năng lượng hạt nhân đều đến từ bối cảnh này. Đó đều là những công nghệ được phát triển cho quân sự, sau này thời bình đem ra cho dân chúng dùng free và trở thành động lực mạnh mẽ trong phát triển kinh tế.
Show note
2:17 – 14:05 Sao Hoả là hành tinh như thế nào?
Valles marineris
Blue sunset
Noachis terra
Echus chasma
Olympus Mons
Apparent retrograde motion
MAVEN spacecraft
14:12 – 30:05 Tại sao phải đi lên sao Hoả?
Mice Utopia
30:10 – 38:10 Đi lên sao Hoả bằng cách nào?
Hermes Spacecraft
Background music: ‘Space Oddity’ by Chris Hadfield
Hi anh chi,
Thanks vì 1 episode hấp dẫn,
Về thí nghiệm vũ trụ 25, em có tìm hiểu paper gốc thử xem sao. Tác giả kết luận là
1. cuộc đua để giành 1 vài slot lãnh đạo (social role occupancy) đã kiến cho các normal behaviour / needs của cả 2 bên trong cuộc đấu không được thoả mãn. Nó kiến cho “Normal social organization (i.e. “the establishment”) breaks down, it dies”.
2. Các nhu cầu tinh thần không được đáp ứng -> no developement on social organization and no reproduction.
Tức là xã hội loàii chuột sụp đổ không phải vì nhu cầu vật chất mà là nhu cầu tinh thần không được đáp ứng. Có thể liên tưởng xã hội loài người nhỉ, đặc biệt là trong môi trường chuyên môn hoá cao thì con người càng stress và gặp các vấn đề tinh thần. Giống như trong quyển The Human Zoo của Desmond Morris, kể về những psychological problems của loài người khi phải ở city / densely populated places giống như những problem của các loài động vật khi ở vườn thú.
Xu thế sống “an yên” mang lại hậu quả khôn lường
Cảm ơn các em!! Universe 25 giải thích cho chị câu hỏi của chị rất lâu trong kinh tế về Malthusian Trap
Cảm ơn bạn nhé!
Thank you Tuấn Anh đã comment và chia sẻ về cuốn sách của Desmond Morris. Dù kém Tiếng Việt (chủ yếu dùng TA trong cuộc sống hàng ngày) nhưng mình cùng team ON rất muốn khuyến khích người nghe tìm hiểu thêm về những chủ đề này nếu họ thấy hứng thú. Những idea được trình bày đều là nhưng topic of discussion rất lớn trên thế giới mà cảm giác cộng đồng người Việt Nam không tiếp xúc được nhiều.
Về comment của bạn về Universe 25 thì theo mình biết mấy cuốn của DM khá controlversial vì những claim của ông rất intuitive và provocative nhưng rất khó để backed by scientific evidence. Gần đây có một vài author như Sapolsky (author tủ của chị Vân) có vẻ giúp chúng ta có cái nhìn đa chiều hơn. Tóm lai bây giờ của cái vật chất tốt hơn thì cũng có đủ thể loại bệnh của thế hệ mới.
Mình không có ý kiến gì về về episode này mà chỉ muốn nói lời cảm ơn đến những người đã đóng góp và tạo ra những Podcast bổ ích và thú vị như này. Mình rất mong đợi được nghe số podcast tiếp theo từ các bạn. Chúc các bạn luôn giữ vững phong độ và nhiệt huyết để cho ra lò những podcast xịn xò như này. 😀
Thanks again, you guys are amazing!
Cảm ơn bạn Linh, tiếp tục chờ đón các ep mới nhé
Cám ơn mọi người vì podcast rất hay ạ!! By the way cho mình xin tên bài hát phần đầu và cuối tập được không ạ? Many thanks!!!
Cảm ơn Nhung! Bài hát tên là Space Oddity, bản gốc của David Bowie. Bản bạn nghe trong podcast là cover của Chris Hadfield, bọn mình có cite link youtube ở cuối phần Show note nhé.